Chuyển tới nội dung
Home » Giới thiệu tới bạn đọc đề cương luận văn Luật hành chính

Giới thiệu tới bạn đọc đề cương luận văn Luật hành chính

  • bởi
Giới thiệu tới bạn đọc đề cương luận văn Luật hành chính

Giới thiệu tới bạn đọc đề cương luận văn Luật hành chính cho đề tài “Quyền xét xử công bằng và vấn đề bảo đảm quyền xét xử công bằng ở Việt Nam”.

Giới thiệu tới bạn đọc đề cương luận văn Luật hành chính

Giới thiệu tới bạn đọc đề cương luận văn Luật hành chính

Đề cương luận văn Luật hành chính

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………1
Tham khảo thêm: Đề cương luận văn Luật kinh tế: “Luận văn Pháp luật về cạnh tranh tại Việt Nam”
Chương 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẢM BẢO QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG
1.1. Khái quát về Quyền được xét xử công bằng …………………………………………….6
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của quyền được xét xử công bằng ……………………………6
1.1.2. Nội dung cơ bản của quyền được xét xử công bằng ………………………………..11
1.2. Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của quyền được xét xử công bằng…………..22
1.2.1. Xét xử công bằng là công cụ, phương tiện hữu hiệu để bảo vệ quyền con người ………………22
1.2.2. Xét xử công bằng là nhân tố quan trọng của pháp quyền …………………………24
1.2.3. Xét xử công bằng là cơ sở của an ninh con người, phát triển kinh tế – xã hội. ………………26
1.3. Hậu quả của việc vi phạm quyền được xét xử công bằng…………………………28
1.3.1. Hậu quả do vi phạm quyền xét xử công bằng đối với quyền sống …………….28
1.3.2. Hậu quả do vi phạm quyền xét xử công bằng đối với các quyền tự do ………30
1.3.3. Hậu quả do vi phạm quyền xét xử công bằng với các quyền dân sự – chính trị khác……………….31
1.3.4. Hậu quả do vi phạm quyền xét xử công bằng đối với các quyền về sở hữu, quyền nhân thân và một số quyền kinh tế- xã hội và văn hóa ……………32
1.4. Bảo vệ quyền được xét xử công bằng là một thách thức toàn cầu……………..32
Xem thêm: Mẫu đề cương chi tiết luận văn Luật hình sự
Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM
2.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền được xét xử công bằng: Những nét tương đồng với luật quốc tế và những hạn chế, bất cập……………34
2.1.1. Quyền bình đẳng trước tòa án, được xét xử bởi tòa án độc lập, không thiên vị và công khai …….34
2.1.2. Quyền được suy đoán vô tội…………………………………………………………………36
2.1.3. Quyền bào chữa………………………………………………………………………………….40
2.1.4. Quyền được xét xử theo thủ tục riêng của người chưa thành niên …………….42
2.1.5. Quyền kháng cáo………………………………………………………………………………..44
2.1.6. Quyền được bồi thường trong trường hợp xét xử oan sai…………………………44
2.1.7. Quyền không bị áp dụng các luật có hiệu lực hồi tố, không bị xét xử hai lần về cùng một tội phạm……..48
2.2. Thực tiễn vấn đề đảm bảo quyền được xét xử công bằng ở Việt Nam…………….49
2.2.1. Đánh giá chung về vấn đề đảm bảo quyền được xét xử công bằng ở Việt Nam………..49
2.2.2 Những quyền được xét xử công bằng thường bị vi phạm trong thực tế ở Việt Nam và nguyên nhân của nó ………………….56
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM
3.1. Giải pháp nâng cao quyền được xét xử bởi tòa án độc lập, không thiên vị và công khai …………68
3.1.1. Nâng cao sự độc lập bên ngoài……………………………………………………………..68
3.1.2. Nâng cao sự độc lập của thẩm phán………………………………………………………73
3.1.3. Chuyển từ tố tụng xét hỏi sang tố tụng tranh tụng…………………………………..74
3.2. Giải pháp nâng cao quyền được suy đoán vô tội …………………………………….75
3.3. Giải pháp nâng cao quyền bào chữa và nhờ người bào chữa…………………….78
3.4. Giải pháp nâng cao quyền được bồi thường do bị xét xử oan sai………………80
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………..81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………84
Xem thêm: https://www.linkedin.com/pulse/gioi-thieu-de-cuong-luan-van-luat-hanh-chinh-sam-baby/?published=t

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *